Gà bị sưng cụm bàn chân hay gà bị sưng củ bàn là hiện tượng thường gặp ở gà chọi. Chắc hẳn đã rất nhiều người phải đau đầu khi đi tìm cách chữa trị. Nội dung bài viết sau đây chúng tôi sẽ chỉ ra các cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi đơn giản dễ làm nhất.
Tìm hiểu gà bị sưng chân là bệnh gì?
Gà bị sưng chân chính là tình trạng bộ phận phần trên cơ thể gà bị sưng lên khiến cho chúng không thể nào đi lại bình thường được nữa. Biểu hiện bạn sẽ thấy đi gần như không cử động và tập tễnh với chân. Có một số tình huống gà đã bị liệt nếu như các sư kê không nhanh chóng tìm ra cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi.
Vị trí thường sưng cục bàn chân sẽ là của bàn chân, các khớp, ngón chân, bàn chân,… Đây là các vị trí thường xuyên gặp của các chiến kê khi bạn hay gặp phải các vấn đề này. Kiến thức nuôi gà cũng đề cập và các sư kê cần lưu ý.
Các nguyên nhân dẫn đến gà sưng cụm bàn chân
Trước khi bạn muốn tìm hiểu cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi thì nên biết bệnh này có nguyên nhân gì. Thường thì gà sẽ bị sưng xong các lần tập vần đòn, vần hơi, chiến trận, nhảy từ độ cao xuống thấp mà không tiếp đất đúng kỹ thuật,..
Tất cả các nguyên nhân trên cũng sẽ đều tác động đến khả năng khi các sư kê gặp phải. Bạn không chú ý quá nhiều đến việc xử lý chân gà sau khi đá hoặc khi luyện tập và đá gà trực tiếp.
Vậy nên đây cũng là một nguyên nhân gây đau chân cho gà mà nhiều người không để ý tới. Gà bị đau chân có cách chữa sưng cụm bàn chân gà hay không? Cùng tìm hiểu qua nội dung tiếp theo nhé!
Cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi nhiều người áp dụng
Ở tình trạng sưng cụm bàn chân của gà chọi được chia làm hai cách chữa theo bệnh nặng và bệnh nhẹ.
Bệnh nhẹ có cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi như thế nào
Anh em nuôi gà phát hiện ra tình trạng sưng cục bàn chân ở chiến kê của mình thì rất may mắn. Bởi vì nếu tập trung chữa trị trong khoảng thời gian là 5 đến 7 ngày thì có thể di chuyển đi lại bình thường.
Đã phát hiện ra bệnh cần phải vệ sinh chỗ bị đau thật sạch sẽ sạch khuẩn bằng nước muối. Sau đó pha Alpha Choay để chống phù nề, có liều lượng là hai viên dùng một lần mỗi ngày hai lần. Đối với thuốc R-Cin chữa được sưng cụm thì nên dùng 2 viên/ ngày và mỗi lần là 1 viên.
Cho gà sử dụng thuốc vào buổi sáng và tối trong khoảng thời gian 5 đến 7 ngày liên tục. Ngoài ra nên hạn chế cho gà di chuyển quá nhiều. Bởi như vậy chúng có thể ảnh hưởng đến quá trình hồi phục.
Cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi khi bị nặng hơn
Theo DagaC1 nếu gà của bạn bị sưng cục bánh chân thì khoảng thời gian để chịu chị rất lâu. Tất nhiên cần sự đầu tư chăm sóc nhiều mới đạt được hiệu quả cao khi chữa bệnh. Phần lớn tâm lý nhiều người thường không kiên nhẫn bỏ ngang và tốn công khi không nắm chắc được cách chữa sưng cụm bàn chân gà.
Đầu tiên bạn nên cần vệ sinh sạch khu ở của gà chọi. Sau đó kết hợp các loại thuốc như là: Lincomycin (600mg/2ml), Gentamicin (80mg/2ml), Dexamethasone (4mg/ml) để tiêm cho chiến kê của mình.
Liều lượng tiêm 1 lần và áp dụng 2 đến 3 lần/ tuần. Ngoài ra bạn nên làm thêm các nước cho gà ngâm chân. Việc làm này nhằm mục đích thúc đẩy quá trình mang lại hiệu quả cao khi chữa trị. Cách chữa sưng cụm bàn chân gà bằng phương pháp nấu nước rất đơn giản.
Nên cho tất cả các nguyên liệu vào trong nồi rồi đổ 3 đến 5L nước đun nấu cùng. Nấu đến cho thấy màu của nước ngả sang vàng thì chắt bớt nước đi sau đó để nguội. Mỗi lần chữa trị ngâm chân thì nên pha thêm một lượng vừa đủ. Áp dụng liên tục từ 10 đến 14 ngày mới có hiệu quả cao.
Các giải pháp trong cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi cần lưu ý
Khi biết cách chữa sưng cụm bàn chân gà hiệu quả nhất để đảm bảo gà không mắc bệnh nữa thì bạn nên chú ý:
- Sau những buổi tập mệt nhọc hay thi đấu về anh em lên cho gà ngâm chân bằng nước lạnh trong thời gian là 20 phút.
- Mức độ tập luyện, vừa sức không nên quá thời gian quy định.
- Đối với những bài tập lực cho cánh không nên thả quả cao vì sẽ ảnh hưởng đến chiến kê.
- Khu vực chuồng trại luôn đảm bảo sử dụng cát mịn, đất. Và thường xuyên dọn dẹp bỏ các yếu tố gây ảnh hưởng tới chiến kê.
Lời kết
Trên đây chúng tôi đã tổng hợp các cách chữa sưng cụm bàn chân gà chọi mà bạn nên biết. Hy vọng với các thông tin trên sẽ giúp bạn áp dụng và xử lý tốt khi chú gà của mình gặp phải.
>>> Xem thêm: Hướng dẫn các cách nuôi gà đá cựa chuẩn chỉnh nhất