Gà rừng đá cựa sắt – Tìm hiểu đặc điểm và cách chăm sóc chính xác

Gà rừng đá cựa sắt được nhiều anh em mê gà ưa chuộng tại các giải đấu. Đây là những chiến kê có ngoại hình đẹp, sức chiến đấu dẻo dai, mang lại nhiều màn trình diễn đặc sắc. Nếu bạn quan tâm đến gà đá rừng cựa sắt thì đừng bỏ lỡ các thông tin dưới đây. Bài viết sẽ giới thiệu chi tiết về đặc điểm và cách nuôi giống gà này tới bạn.

Đôi nét về gà rừng đá cựa sắt

Gà rừng chính là gà có xuất xứ trong tự nhiên, chưa được thuần hóa và huấn luyện. Gà rừng đá bao giờ cũng có bản tính mạnh mẽ, ngang tàng, giữ được sự hoang dã của mình. Chính vì vậy, cách đá của gà rừng đá gà trực tiếp cũng như ngoại hình của chúng luôn khác với gà đá thông thường.

Gà rừng đá cựa sắt
Gà rừng đá cựa sắt sở hữu bộ lông sặc sỡ

Gà rừng đá trong tự nhiên có kích thước khá nhỏ, trọng lượng của gà rừng trưởng thành chỉ từ 1 kg đến 1.5 kg. Chúng có bộ lông vô cùng sặc sỡ và bắt mắt. Sở hữu tính cách giác cao đặc trưng của động vật trong rừng, nên gà rừng đá cực kỳ nhạy cảm với nguy hiểm.

Nhìn vẻ ngoài gà rừng chiến có vẻ hơi nhút nhát nhưng chúng thực sự là một chiến kê thông minh và tinh nhanh. Thân hình nhỏ bé chính là lợi thế giúp gà rừng đá di chuyển linh hoạt trên sới gà. Cựa của gà rừng đá rất sắc bén, có thể gây sát thương cao cho đối thủ sau mỗi cú đá.

Gà rừng đá cựa sắt là một giống gà máu chiến, sẵn sàng chiến đấu tới cùng nếu bị khiêu khích. Do đó, một khi đã lên sàn đấu thì gà rừng luôn tạo được cảm giác gay cấn, kịch tính cho người xem. Khả năng phòng ngự của gà cũng cực kỳ tốt, vì nhạy cảm với nguy hiểm nên chúng né đòn khá chuẩn nhưng ít khi bỏ chạy trong thi đấu.

Chọn gà rừng đá cựa sắt như thế nào?

Gà rừng đá cựa sắt
Gà rừng đá với chiếc cựa sắc bén

Không phải chú gà rừng nào cũng là một chiến kê xuất sắc ngay từ đầu. Cần phải thông qua nhiều yếu tố như giống gà hay các bài huấn luyện. Chọn gà rừng để đi DagaC1 nên chọn loại thuần chủng có trong tự nhiên. Những giống gà rừng lai đã bị ảnh hưởng về gen nên có thể khả năng chiến đấu sẽ không tốt.

Gà rừng thuần chủng bao giờ cũng có tính chiến đấu cao hơn, nhanh nhẹn, không ranh, sở hữu những ưu điểm vượt trội mà một chiến kê nên có. Anh em cũng nên chọn gà có bộ lông dài mượt mà, cựa nhon cứng cáp vì đó là dấu hiệu của một chiến kê khỏe mạnh. Một cách để chọn gà rừng đá cựa sắt nữa là dựa trên tiếng gáy. Gà rừng tốt sẽ có tiếng gay vang, to, có độ trong nhất định.

Những cách nuôi gà rừng đá cựa sắt cơ bản

Các sư kê nuôi gà rừng thường lựa chọn hai hình thức là nuôi tự nhiên và nuôi nhốt.

Nuôi gà rừng đá tự nhiên: Tức là nuôi thả cho gà rừng tự do di chuyển, xây dựng một môi trường sống gần như trong rừng tự nhiên cho gà. Cách chăm sóc này chỉ phù hợp với gà chiến đã trên một tháng tuổi và sư kê phải kiến tạo khu nuôi dưỡng thành các bìa rừng, nương rẫy, đồi thấp.

Gà rừng đá cựa sắt
Nuôi gà rừng đá cựa sắt trong môi trường tự nhiên

Cách nuôi này sẽ giúp chiến kê giữ được nhiều bản tính hoang dã, nâng cao khả năng chiến đấu và giúp sư kê tiết kiệm thức ăn. Tuy nhiên, nhược điểm của chúng là khó thuần hóa và huấn luyện gà rừng thành chiến kê chuyên nghiệp. Vậy nên anh em chỉ áp dụng cách nuôi thả tự nhiên cho gà rừng khi đã thuần hóa thành thạo nhé.

Nuôi gà rừng nhốt trong chuồng: Đây là cách nuôi dưỡng giống như gà chọi chiến thông thường. Anh em chỉ cần chuẩn bị khu vực chuồng trại đủ thông thoáng, mát mẻ, sạch sẽ cho gà là được. Nuôi gà rừng nhốt trong chuồng có lợi cho việc huấn luyện, chăm sóc gà nhưng có thể làm mai một đi bản tính chiến đấu, tự lập của chúng.

>>> Xem thêm: Cách chọn gà rừng mồi hay không phải ai cũng biết

Hướng dẫn chăm sóc gà rừng đá cựa sắt

Chăm sóc gà rừng đá cựa sắt cần lưu ý đến chế độ dinh dưỡng của chúng. Thức ăn của gà rừng bao gồm các loại ngũ cốc như ngô, thóc hay lạc. Không nên cho chúng ăn nhiều thức ăn chăn nuôi mà hãy thêm vào rau xanh và mồi. Nếu bạn dùng các món tươi sống như thịt bò, dế, cá, lươn thì hãy chần qua nước sôi cho chúng.

Gà rừng đá cựa sắt
Thức ăn cho gà rừng đá tương tự như gà chọi nuôi thông thường

Tuy gà rừng trong tự nhiên có thể ăn sống trực tiếp các loại mồi này nhưng chần qua nước sôi sẽ giúp giảm thiểu nguy cơ bị bệnh của gà. Gà nuôi theo kiểu nuôi nhốt nên được tiêm vắc xin tăng sức đề kháng đầy đủ. Gà rừng thuần chủng mới tiếp xúc với con người rất nhát gan nên hãy cho gà một không gian sống riêng. Sau một thời gian chăm sóc chắc chắn gà rừng chiến sẽ quen với bạn và có thể chịu huấn luyện.

Nội dung bài viết trên đã giới thiệu tới anh em về gà rừng đá cựa sắt. Hy vọng bạn đã có thêm những thông tin hữu ích về giống gà đá này. Truy cập Website để tìm hiểu về gà chiến và kiến thức nuôi gà của sư kê nhé.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-da-ga-c1
Tắt Quảng Cáo [X]
quang-cao-dagac1